10 cách xử lý mái tôn bị thấm dột – Thi công chống dột mái tôn nhà xưởng – Thợ sửa chống dột mái tôn tại TPHCM – Hotline: 0938 310 861 (Mr Quý)
Mái tôn là vật liệu đang được rất nhiều nhà dân dụng, nhà xưởng,.. của nhiều đơn vị sử dụng. Chúng có nhiều ưu điểm như thi công nhanh chóng, dễ dàng, giá thành rẻ hơn các vật liệu khác. Tuy nhiên, sau một thời gian sử dụng mái tôn bị dột do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy, đơn vị chống thấm Thiên Quang Phát sẽ chia sẻ với các bạn dấu hiệu nhận biết mái tôn bị thấm dột và các cách chống thấm mái tôn hiệu quả triệt để nhé!
Một số nguyên nhân gây thấm dột mái tôn – 10 cách xử lý mái tôn bị thấm dột
-
Do quá trình thi công không đúng kĩ thuật khiến cho mái tôn thiếu khoảng cách, khi mưa khiến nước văng vào.
-
Sử dụng các loại tôn kém chất lượng, không đảm bảo độ dày hay quá mỏng, không có khả năng chống gỉ sắt.
-
Do quá trình ăn mòn, mưa gió khiến cho mái tôn có những vết trầy xước lâu ngày tạo nên lỗ thủng.
-
Thấm dột do tràn sóng điểm tiếp giáp nối tôn không giao nhau.
-
Thấm dột từ mũi đinh, ốc vít được bắn vào để giữ cố định tôn trên xà gồ.
-
Thấm dột mái tôn do tác động của vật thể lạ, khiến cho bề mặt bị hư hại.
-
Khi xác định được nguyên nhân gây ra sự cố thấm dột mái tôn. thì quá trình khắc phục hay sửa chữa cũng rất dễ dàng.
Dưới đây là 10 cách xử lý mái tôn bị thấm dột hiểu quả.
Xử lý thấm dột mái tôn bằng Keo silicon chống thấm mái tôn
Keo silicon vật liệu chống dột mái tôn này. Thường áp dụng với lỗ mái tôn bị thủng nhỏ hoặc tại vị trí đinh ốc bị bung hay hoen rỉ.
Thực hiện cách làm này có lẽ là đơn giản và phổ biến nhất. Nó không hề phải đục tường và cũng không hàn cắt mái tôn nhà bên cạnh. Keo silicon dễ kiếm trên thị trường.
Các bước thực hiện:
Bước 1: Cần làm sạch bề mặt tường và đường thẳng trên mái tôn nơi bơm keo dán mái tôn. Nhờ đó mới giúp tăng độ ma sát và giảm bụi bẩn làm mất liên kết của keo với tường – mái tôn.
- Dùng chổi sắt để vệ sinh tường. Loại bỏ các lớp sơn, vôi ve hay lớp tường yếu đi.
- Lấy chổi cọ quét sạch bề mặt tôn.
Bước 2: Bơm keo tại vị trí tiếp giáp
Đây là biện pháp phòng chống rủi ro. Nên bơm keo thêm cho vị trí mái tôn đang kê tiếp giáp với tường.
Bước 3: Tạo lòng máng cho tôn
Làm cong tôn dạng dốc từ tường về phía mái tôn. Kẻ đường thẳng trên tường và mái tôn để làm cho đồng đều từ trên xuống dưới. Nên chọn điểm cuối tiếp giáp với tôn ở vị trí sóng âm. Như vậy việc thoát nước về sau sẽ tốt hơn.
Sau khi định được vị trí. Có thể dùng khoan bắt vít để cố định tôn vào tường và vào xà đỡ mái tôn.
Chống thấm dột mái tôn bằng xi măng – 10 cách xử lý mái tôn bị thấm dột
Dùng dung dịch chống thấm. Phun lên bề mặt tường để những vị trí quanh đó. Như vậy nó sẽ vừa tăng khả năng chống thấm tốt nhất cả ở bên trong và tăng sự liên kết giữa vữa cũ và mới. Điều này rất quan trọng cho độ bền của lớp vữa này.
Tiếp theo, vào vữa – hoặc xi măng trộn dẻo tạo thành máng trượt từ tường xuống mái tôn. Tạo đường cong đều nhất.
Màng chống thấm dột mái tôn Bitum
Phương pháp này khá ít được sử dụng nhưng hiệu quả của nó cũng rất cao.
Dải toàn bộ màng chống thấm bitum lên khe tiếp giáp tường với mái tôn. Tại những điểm tiếp giáp sẽ gối lên nhau 10cm.
Khò nóng và dán dưới mái tôn trước. Bởi bề mặt mái tôn không bằng phẳng, khó thi công nên cần làm trước. Sau đó khò nóng và dùng bay chắc để dồn khí từ điểm tiếp giáp lên đến tường. Vừa giúp cho màng bám dính tốt vừa đưa hết khí ra bê ngoài. Tạo cho mọi điểm trên màng đều kết dính với tường hoặc tấm tôn.
Sika chống thấm dột mái tôn
Vật liệu sử dụng là Sika. Đặc điểm bao gồm: 10 cách xử lý mái tôn bị thấm dột
- Độ bền cao, ngay cả khi tiếp xúc ánh nắng mặt trời hay sự khắc nghiệt của thời tiết vẫn giữ được độ bền ổn định.
- Khả năng bám dính tuyệt vời.
- Tính dẻo cao, màng keo không hề bị nứt hoặc rách dù mái tôn có bị co ngót do thời gian.
- Tương thích với mọi loại tôn và bê tông, mọi hình dáng khác nhau.
Các bước thực hiện:
- Quét lớp chống thấm lên bề mặt, sau đó quét lớp keo lần 1 lên các nơi cần chống dột mái .
- Dán lên lưới chịu lực sau khi quét xong lớp 1.
- Tiếp tục quét lớp keo lần 2 sau khi dán xong lưới.
- Kiểm tra lại vị trí các tấm lưới có bị hở sau khi quét lần 2 hay không.
- Quét tiếp keo lần 3 tại các nơi bị hở.
- Sử dụng máy phun nước test áp lực tại nơi vừa thi công.
- Kiểm tra lại các chỗ thấm dột, nghiệm thu kết quả và bàn giao cho chủ công trình.
Để quá trình thi công sử dụng sika chống thấm mái tôn được hiệu quả. Đòi hỏi tay nghề và kĩ năng chuyên môn của các nhân viên là điều hết sức cần thiết.
Chống dột mái tôn bằng nhựa đường
Các ưu điểm khi chống thấm dột mái tôn bằng nhựa đường:
- Dễ dàng thi công.
- Khả năng bám dính cực tốt.
- Hiệu quả chống thấm gần như tuyệt đối.
- Chịu được nhiệt độ cao.
- Chi phí hợp lý.
- 10 cách xử lý mái tôn bị thấm dột
Cách thức thi công:
- Đun sôi một lượng nhựa đường vừa đủ sử dụng.
- Vệ sinh bề mặt cần thi công.
- Dùng chổi cọ hoặc gáo múc để trải đều nhựa đường lên các vị trí bị thấm dột. Với những lỗ thủng lớn, nên áp tấm dán chống dột mái tôn lên sau khi đã trải nhựa đường.
- Sau khoảng 3 tiếng, nhựa đường sẽ đông kết mang đến hiệu quả chống thấm tối ưu.
Phun sơn chống thấm dột mái tôn
Sơn chống nóng, sơn chống thấm mái tôn là loại vật liệu được biết đến bởi các đặc tính:
- Khả năng bám dính cực tốt trên chất liệu tôn
- Có khả năng giảm nhiệt tác động lên mái tôn từ khoảng 10 – 30 độ C
- Chịu nhiệt, kháng kiềm, chịu nước, chống thấm dột cực tốt
- Bảo vệ tối ưu cho bề mặt tôn trước tác động của nắng mưa, gia tăng tuổi thọ
Xịt chống thấm mái tôn
Phương án này chỉ có tác dụng khi mái tôn có lỗ nhỏ khoan đục bắn vít khi mới lắp mái tôn. Hoặc khi lỗ vít bị han rỉ ở mức độ nhỏ. 10 cách xử lý mái tôn bị thấm dột
Dán giấy dầu chống thấm dột mái tôn
Miếng dán chống dột mái tôn là sự kết hợp giữa hỗn hợp bitum và hỗn hợp chất nhựa chống dính cao phân tử polymer. Đây cũng là lý do khiến giấy dầu thấm dột có tính đàn hồi và độ dẻo cao. Là một vật liệu thường được sử dụng khi lợp mái nhà bằng tôn để ngăn chặn nguy cơ thấm, dột, khi trời mua cho công trình về sau.
Băng keo chống thấm dột mái tôn
10 cách xử lý mái tôn bị thấm dột. Băng keo chống dột mái tôn là sản phẩm có khả năng kết dính trên mọi bề mặt nên người ta thường dùng để chống thấm dột nhà cửa, mái tôn, dụng cụ đồ dùng gia đình như xoong nồi, chậu, xô, thâu… Băng keo chống dột mái tôn dễ dàng thi công và giá keo chống dột mái tôn cũng tương đối rẻ.
10 cách xử lý mái tôn bị thấm dột – Các bước làm việc với khách hàng
Bước 1: Khảo sát báo giá
Bước 2: Lên hợp đồng báo giá chi tiết. Sau khi bên chủ nhà đã đọc kĩ, nếu đồng ý với bảng hợp đồng trên thì sẻ kí kết theo thỏa thuận.
Bước 3: Thi công chống dột
Dựa vào bảng hợp đồng, chúng tôi tiến hành thi công chống dột. Thời gian thực hiện duy trì dựa vào diện tích công trình.
Bước 4: Nghiệm thu
Khi đã hoàn thành công việc, yêu cầu chủ nhà nghiệm thu công trình. Trong thời gian đó nếu khách hàng có những thắt mắt hãy chỉnh sửa gì có thể báo lại bên nhà thầu để kịp khắc phục.
Bước 5: Bàn giao và thanh toán. Khi đã hoàn thành công trình. yêu cầu bên chủ nhà thanh toán đủ số tiền đã kí kết trong hợp động và ghi phiếu bảo hành.
Chúng tôi cam kết sẽ xử lý dứt điểm 100% các vấn đề hư hại về ngôi nhà bạn!
Phục vụ quý khách hàng tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7, chủ nhật và các ngày lễ).
Khi có nhu cầu về sửa nhà, Chống dột mái tôn hãy liên hệ cho chúng tôi!
Hotline: 0938 310 861 or 0978 599 861 (Mr Quý)
Website: xaydungthienquang.com
Gmail: suanhathienquang@gmail.com
XÂY DỰNG THIÊN QUANG – Điểm nhấn không gian ngôi nhà bạn!
CÔNG TY TNHH TMDV XÂY DỰNG THIÊN QUANG PHÁT
MST: 0315873960